Kết quả tìm kiếm cho "Giữ gìn tiếng nói"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1349
Trước đây, vùng Bảy Núi với vô số loài thảo dược thanh khiết mọc hoang dại trên núi cao. Giờ đây đã cạn kiệt dần nhưng có một vài người dân đã âm thầm gìn giữ, bảo tồn nguồn gen thuốc núi quý giá này.
Tiếng nói, chữ viết không chỉ là phương tiện giao tiếp mà còn là nét văn hóa. Với đồng bào Khmer, việc gìn giữ tiếng nói, chữ viết được diễn ra trong chùa thông qua việc dạy chữ Khmer mỗi dịp hè.
Sau sáp nhập, tỉnh An Giang có 3 đặc khu gồm Phú Quốc, Kiên Hải và Thổ Châu. Với mô hình hành chính mới, các đặc khu này được kỳ vọng tăng trưởng nhanh, bền vững, nhất là các lĩnh vực kinh tế biển, tài chính, công nghệ và đặc biệt là du lịch.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc vừa được Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa thế giới tại kỳ họp thứ 47 diễn ra tại Paris, Pháp ngày 12/7.
Trước ngày 1/7/2025, Long Xuyên là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội của tỉnh An Giang, đô thị lớn của khu vực Tây Nam Bộ. Khi trung tâm chính trị, hành chính của tỉnh An Giang (sau sáp nhập) được chuyển về Rạch Giá, không ít người băn khoăn về tương lai phát triển của đô thị Long Xuyên.
Từ ngày 9-13/7, tại thủ đô Paris của Pháp đã diễn ra Đại hội đồng Liên minh Nghị viện Pháp ngữ lần thứ 50 (APF-50) với sự tham gia của hơn 550 đại biểu đến từ 59 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đoàn Việt Nam do Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh dẫn đầu đã tham dự sự kiện và khẳng định vị thế cũng như vai trò tích cực của Việt Nam trong Cộng đồng Pháp ngữ.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được lan tỏa mạnh mẽ tại các địa phương, tuy nhiên việc hợp nhất đơn vị hành chính từ 63 tỉnh, thành phố xuống còn 34 tỉnh, thành mở ra cơ hội phát triển nhưng cũng đặt ra không ít băn khoăn với các chủ thể OCOP. Khi tên tỉnh, thành thay đổi, điều quan trọng là làm sao giữ được giá trị văn hóa, vùng nguyên liệu và thương hiệu truyền thống.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, từ đầu giờ sáng 10/7, tất các ngôi chùa của Lào trên khắp cả nước đã đồng loạt tổ chức Lễ Khao Phansa, có nghĩa là Lễ An cư kiết hạ hay Lễ Vào mùa, khởi đầu cho 3 tháng an cư tu tập của giới tăng ni và Phật tử. Đây là một trong những nghi lễ Phật giáo quan trọng nhất trong năm, thu hút đông đảo tăng, ni và Phật tử đến tham dự, cầu nguyện và dâng cúng phẩm vật với mong muốn tích phúc, tu thân và giữ gìn những giá trị tinh thần tốt đẹp.
Ngày 10/7, với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm, trí tuệ, đoàn kết, đồng thuận cao, Hội nghị lần thứ 4 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam khóa X đã hoàn thành toàn bộ chương trình và thành công tốt đẹp.
Chiều 9/7, tại bãi bắn pháo hoa bên bờ sông Hàn, hai đội pháo hoa Z121 Vina Pyrotech (Việt Nam) và Jiangxi Yangfeng (Trung Quốc) đang tập trung chuẩn bị những công đoạn cuối cùng cho đêm Chung kết Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng – DIFF 2025 vào tối 12/7 sắp tới. Chỉ trong hơn 1 tuần, mỗi đội đã lắp đặt, bố trí và lập trình khoảng 7.000 quả pháo hoa để thắp sáng bầu trời đêm thành phố Đà Nẵng trong đêm chung kết với chủ đề “Đón kỷ nguyên mới”.
Công tác chuyển đổi số đang tác động tới nhiều ngành, lĩch vực, trong đó có lĩnh vực du lịch. Sự thay đổi này buộc các doanh nghiệp, đơn vị dịch vụ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới để thích ứng với sự thay đổi nhu cầu của du khách.
Trước khi ra mắt dự án âm nhạc mới “#VN1945”, 4 chàng trai của nhóm OPlus đã đăng một số video hát “chay”, không nhạc đệm ca khúc “Đoàn Vệ quốc quân”, thu hút hàng triệu lượt người xem. Rất nhiều khán giả trẻ nhận xét hay, mới lạ và bày tỏ mong muốn được nghe nhiều hơn những ca khúc “nhạc đỏ” làm mới như vậy.